I grew up with public transportation. No scratch that. To start from the beginning, I would have to say, the first method of transportation I remember are bicycles. Not the pretty pink barbie for little girls, not the cool BMX for restless teenage boys, not the tall ones for professionals that cost a lot of money to buy and to fix - you know the ones the cool environmentalists ride to save the world, or to save themselves from the boredom of a car. No, the bicycle I remember is so old it has no color other than the color of rust, and the wheels have been fixed so many times the bicycle guy would shake his head if we bring it over one more time. With that bicycle my mom took us to school, everyday, my sister in the back, me in the front. With that bicycle we go every other week to the countryside where my grandparents lived to carry back rice, and vegetable and occasionally a chicken or some meat (all stack up behind my sister on the seat). The town and the countryside are divided by a large river. So to cross over, we, a woman and 2 little girls, and other people, men and women and children would wait by the side of the river for a small boat, which is also so old its has no color other than the color of mud. All of us, adults and children and bicycles would get on board scrambling to find a spot to stand. And we cross the river, while my mom tries to hang on to both her children and the only other valuable thing she owns.
When I got a bit older we moved a bit further away from the countryside. My sister would still be sitting in the back of (a slightly newer) bicycle for the 3 hours ride from Hanoi to my grandparents house 4 times a year, but I was still too small for such a trip. The road after all is more dangerous than the river, and it was difficult to fit four people on a bicycle, no matter how small and skinny they are. So while my sister enjoys her rides with my father, I get onto a coach car with my mother and many many other people, goods and oftentimes animals, chicken, ducks, cats and dogs, and piglets. I don't remember much from those trips, because I am usually so sick throughout the trip I would vomit and pass out, then wake up only to repeat the circle.But I do remember the moment I get to get off the coach car. At the side of the river, from where we will continue with the bicycle like the old days. My mom has learned to not give me anything to eat before the trip, so when we get off the car, I would get a treat, sometimes a piece of rice cake, sometimes, if my mom has enough money, a bowl of porridge the ladies sell at the station. I remember those moments fondly, just like the ice cream I used to get only after loosing a tooth. They are my rewards after suffering.
For every word typed and written down, there are thousands floating around, in the mind, in memory, on the side of the page. Scribble sheets hold them dear and keep them for the day when these words can find their way into sentences ... somewhere out there awaits a home...
Tuesday, December 21, 2010
Friday, December 10, 2010
San Francisco 1
Chị P nhắn tin, tuyết bắt đầu rơi, lên facebook cũng thấy các bạn kêu lạnh tuyết đầy đường. Đông về rồi. Nhìn ra cửa sổ thấy sương mờ mịt, quấn quanh các ngọn cây, vẩn vơ bên mấy căn nhà đối diện. Không có tuyết, và cái lạnh tái tê của mùa đông, nhưng cũng đủ lành lạnh đôi tay, để xuýt xoa, đi pha một cốc chè.
Lần đầu đến San Francisco, cũng là lần đầu đến Mỹ. H lái xe năm tiếng đồng hồ đưa mình đi chơi. Đường xa, hai đứa gặm đào, nói chuyện luyên thuyên vì bao nhiêu năm mới gặp lại. Mấy lần thấy cảnh đẹp mình đòi chụp ảnh nhưng mò ra máy ảnh thì xe đã qua mất lâu rồi. Qua Sacramento, chuyển sang xe chị M. vào thành phố. Tiếng là đã qua thủ phủ California, nhưng chả nhớ gì ngoài đĩa phở xào chị M. nấu bằng phở ăn liền. Nghĩ lại vẫn thấy thèm.
Ấn tượng đầu tiên của San Francisco là những con phố dốc thẳng đứng, lên xuống lên xuống, đường phố nhỏ nhắn, thình thoảng lại nghe tiếng tầu điện leng keng. đi một chút là tới công viên Golden Gate Park. Xe cứ lên mãi lên mãi, thành phố ngoằn nghoèo bên dưới, mờ ảo. Rồi xe dừng, chui ra ngoài, đứng lặng người nhìn cây cầu nỗi tiếng nằm ẩn hiện trong mây. Bước thêm vài bước, chợt nhận ra, không phải gió mà là sương đang luồn qua tóc mình, trôi qua kẽ tay mình, lành lạnh. Tưởng tượng có ai đó đứng ở chân cầu, nhìn lên chắc cũng sẽ thấy ba cái bóng mờ ảo, ẩn hiện. Kéo áo sát vào người để từng dòng hơi thở trôi qua trước mắt. Lần đầu gặp San Francisco, thành phố của sương mù
Lần đầu đến San Francisco, cũng là lần đầu đến Mỹ. H lái xe năm tiếng đồng hồ đưa mình đi chơi. Đường xa, hai đứa gặm đào, nói chuyện luyên thuyên vì bao nhiêu năm mới gặp lại. Mấy lần thấy cảnh đẹp mình đòi chụp ảnh nhưng mò ra máy ảnh thì xe đã qua mất lâu rồi. Qua Sacramento, chuyển sang xe chị M. vào thành phố. Tiếng là đã qua thủ phủ California, nhưng chả nhớ gì ngoài đĩa phở xào chị M. nấu bằng phở ăn liền. Nghĩ lại vẫn thấy thèm.
Ấn tượng đầu tiên của San Francisco là những con phố dốc thẳng đứng, lên xuống lên xuống, đường phố nhỏ nhắn, thình thoảng lại nghe tiếng tầu điện leng keng. đi một chút là tới công viên Golden Gate Park. Xe cứ lên mãi lên mãi, thành phố ngoằn nghoèo bên dưới, mờ ảo. Rồi xe dừng, chui ra ngoài, đứng lặng người nhìn cây cầu nỗi tiếng nằm ẩn hiện trong mây. Bước thêm vài bước, chợt nhận ra, không phải gió mà là sương đang luồn qua tóc mình, trôi qua kẽ tay mình, lành lạnh. Tưởng tượng có ai đó đứng ở chân cầu, nhìn lên chắc cũng sẽ thấy ba cái bóng mờ ảo, ẩn hiện. Kéo áo sát vào người để từng dòng hơi thở trôi qua trước mắt. Lần đầu gặp San Francisco, thành phố của sương mù
Tuesday, October 26, 2010
Về cái đúng, cái sai và sự thoả hiệp
Vừa nghe tin một blogger nữa bị bắt. Thực tình thì cũng ngạc nhiên vì vốn dĩ cái blog của cô này cũng chả hơn mấy tờ báo lá cải bao nhiêu, được cái nhiều ảnh, và nhiều tin đồn nhảm và không nhảm hậu trường, lâu lâu vào tính thư giãn nhưng trang web mở ra lâu quá, nản, lại đi ra. Vậy mà bị bắt. Thế mới ngạc nhiên, vì vốn dĩ xưa nay các loại tin về diễn viên, hoa hậu, chuyện cô này bỏ chồng anh kia cởi áo là những cái tin khá an toàn. Cùng lắm thì lên báo đôi co vài lời, đôi bên cùng có lợi. Nhà báo có nhiều thứ an toàn hơn để viết. Các bạn nổi tiếng may ra ăn theo được vài vụ xì căng đan. Nhà nước cũng lợi đủ đường. Trong khi thiên hạ bận dập vùi các loại hoa hậu xinh và xấu, áo trắng và mỏng, thì họ sẽ ít để ý đến bao nhiêu điều bất cập khác. Những đoạn đê năm nào cũng vỡ, những cây cầu vừa xây xong đã nứt, và hàng trăm chuyện khác có ảnh hưởng trực tiếp tới miếng cơm, manh áo, và cả tương lai xa gần của hơn 80 triệu con dân đất việt.
Tò mò quá, cũng phải mò theo bạn google xem bạn blogger kia viết cái gì để đến nỗi công an phải mò tới tận nhà. Thì ra, trong mớ tin tức lá cải kia, bạn có động chạm tới cậu ấm của một nhân vật to thật là to. Chán cho bạn. Nếu đã động chạm thì viết hẳn những điều đáng đồng tiền bát gạo, chứ tên vài ba cô hoa hậu thì có nhằm nhỏ gì. Chắc bạn cũng nghĩ, chuyện trẻ con, chả ai động tới bạn làm gì. Nhưng số bạn xui, nên người ta mang con dao mổ trâu tới nhà bạn, chắc để dằn mặt những người biết nhiều hơn nhưng chưa dám nói.
Chia buồn với bạn, và mong bạn tai qua nạn khỏi. Nỗi bức xúc giờ đây không phải vì bạn, mà vì những người đang dõi theo cái tin này, và hăm hở tìm đọc trên internet cái bài cỏn con bạn viết, để rồi buông một câu thõng thượt, viết vậy bị bắt là đúng rồi. Cái sai hiển nhiên bỗng dưng bị biến thành một điều dĩ nhiên. Cho nên những vụ bắt bớ cứ tiệp tục xảy ra. Vì suy cho cùng cả người thực hiện, lẫn dư luận theo dõi, đều có thấy điều đó là sai đâu.
Tò mò quá, cũng phải mò theo bạn google xem bạn blogger kia viết cái gì để đến nỗi công an phải mò tới tận nhà. Thì ra, trong mớ tin tức lá cải kia, bạn có động chạm tới cậu ấm của một nhân vật to thật là to. Chán cho bạn. Nếu đã động chạm thì viết hẳn những điều đáng đồng tiền bát gạo, chứ tên vài ba cô hoa hậu thì có nhằm nhỏ gì. Chắc bạn cũng nghĩ, chuyện trẻ con, chả ai động tới bạn làm gì. Nhưng số bạn xui, nên người ta mang con dao mổ trâu tới nhà bạn, chắc để dằn mặt những người biết nhiều hơn nhưng chưa dám nói.
Chia buồn với bạn, và mong bạn tai qua nạn khỏi. Nỗi bức xúc giờ đây không phải vì bạn, mà vì những người đang dõi theo cái tin này, và hăm hở tìm đọc trên internet cái bài cỏn con bạn viết, để rồi buông một câu thõng thượt, viết vậy bị bắt là đúng rồi. Cái sai hiển nhiên bỗng dưng bị biến thành một điều dĩ nhiên. Cho nên những vụ bắt bớ cứ tiệp tục xảy ra. Vì suy cho cùng cả người thực hiện, lẫn dư luận theo dõi, đều có thấy điều đó là sai đâu.
Thursday, October 14, 2010
imposing unfreedom in the name of freedom
is dripping with hipocrisy
and I am speaking of and from many places
the ban on burqa in France
the communist name calling in Little Saigon
the we are a country of free religion but our president has to be Christian US
the if your husband cheats on you you need to be a better woman Vietnam
hypocrisy has no boundaries
the true transnational, international, globalized phenomenon
an euphemism for the prevailing, continuing, overwhelming
patriarchal, sexist, racist global society we call the civilized world
and they would tell me I need to calm down
when my tears fall down I am too emotional
when I scream in protest I am unreasonable
when I say it's wrong I am not logical
but since when is telling people they have only
one way to live
or one way to love
or one way to be
freedom
and I am speaking of and from many places
the ban on burqa in France
the communist name calling in Little Saigon
the we are a country of free religion but our president has to be Christian US
the if your husband cheats on you you need to be a better woman Vietnam
hypocrisy has no boundaries
the true transnational, international, globalized phenomenon
an euphemism for the prevailing, continuing, overwhelming
patriarchal, sexist, racist global society we call the civilized world
and they would tell me I need to calm down
when my tears fall down I am too emotional
when I scream in protest I am unreasonable
when I say it's wrong I am not logical
but since when is telling people they have only
one way to live
or one way to love
or one way to be
freedom
Tuesday, October 12, 2010
SF week 1: Where is the bus stop
Being in a new city means figuring out the way to go around, the joy of getting lost and finding new places. It took me half an hour and almost 5 minutes on the phone with the San Francisco Muni to figure out where I would find the bus back to my place, with 2 grocery bags in hand, mind you. So yes, it is right there, at the corner of the street, next to the 2 trash cans, on the street lamp. Go figure!
Monday, October 11, 2010
...
Sometimes I wonder if I have gone too far
from their arms
from their sight
a person becoming a shadow in their mind
For all the steps I have taken
have I cut myself off
slowly
drop by drop of blood getting thinner
piece by piece of flesh becoming strangers
the absence getting filled up
everyday
memories with no re-eneactment
fragments of images
fading
and I wonder...
from their arms
from their sight
a person becoming a shadow in their mind
For all the steps I have taken
have I cut myself off
slowly
drop by drop of blood getting thinner
piece by piece of flesh becoming strangers
the absence getting filled up
everyday
memories with no re-eneactment
fragments of images
fading
and I wonder...
Thursday, July 15, 2010
exchange
wings wide open until it hurts
cutting through the rain, the wind the cloud
battling the distance so short yet so far
the world is not that small
I can almost see you
zooming in on the map
so close the picture is breathing you
untouchable
I can almost feel you
lingering behind so intensely after you have left
still leaving traces behind
your hand, your hair, your lips, your smile
if there was a way I would walk back in time
dropping the wings
in exchange for a few lost moments
the ones I wasted
still burning inside my heart
the moment of goodbye
cutting through the rain, the wind the cloud
battling the distance so short yet so far
the world is not that small
I can almost see you
zooming in on the map
so close the picture is breathing you
untouchable
I can almost feel you
lingering behind so intensely after you have left
still leaving traces behind
your hand, your hair, your lips, your smile
if there was a way I would walk back in time
dropping the wings
in exchange for a few lost moments
the ones I wasted
still burning inside my heart
the moment of goodbye
Friday, April 30, 2010
writing block
There is nothing left in your writing vein after hours and days staring at the computer putting words together into sentences, sentences into paragraphs, paragraphs into pages, then moving those sentences, paragraphs and pages around to try and find a shape that is lying somewhere in your head, vaguely and doubtfully. There is nothing left in your writing vein when what you writes matters so much less than how you are writing it, when writing becomes construction, and the words become lego blocks, and at the end of the day what counts is the form that must be able to stand, no swaying because a collapse would be a failure. But sometimes things need to fall, so you can pick it up again, or not. So you can look at it from a different perspective, angle, point of view. How much the world can change when you push it upside down.
Friday, April 16, 2010
I guess
I am not sure
for the one question asked at a random moment
to which I gave not an answer
but a hypothesis
waiting to be tested
weighing emotions
the need to be with someone
how many charts of arguments for
and not
shadows creeping down the page
multiplying divided troubling
the end result
unsure
for the one question asked at a random moment
to which I gave not an answer
but a hypothesis
waiting to be tested
weighing emotions
the need to be with someone
how many charts of arguments for
and not
shadows creeping down the page
multiplying divided troubling
the end result
unsure
Wednesday, February 10, 2010
The Best 100 according to BBC
1 Pride and Prejudice - Jane Austen
2 The Lord of the Rings - JRR Tolkien
3 Jane Eyre - Charlotte Bronte
4 Harry Potter series - JK Rowling
5 To Kill a Mockingbird - Harper Lee
6 The Bible
7 Wuthering Heights - Emily Bronte
8 Nineteen Eighty Four - George Orwell
9 His Dark Materials - Philip Pullman
10 Great Expectations - Charles Dickens
11 Little Women - Louisa M Alcott
12 Tess of the D’Urbervilles - Thomas Hardy
13 Catch 22 - Joseph Heller
14 Complete Works of Shakespeare - read some
15 Rebecca - Daphne Du Maurier
16 The Hobbit - JRR Tolkien
17 Birdsong - Sebastian Faulk
18 Catcher in the Rye - JD Salinger
19 The Time Traveller’s Wife - Audrey Niffenegger
20 Middlemarch - George Eliot
21 Gone With The Wind - Margaret Mitchell
22 The Great Gatsby - F Scott Fitzgerald
23 Bleak House - Charles Dickens
24 War and Peace - Leo Tolstoy
25 The Hitch Hiker’s Guide to the Galaxy - Douglas Adams
26 Brideshead Revisited - Evelyn Waugh
27 Crime and Punishment - Fyodor Dostoyevsky
28 Grapes of Wrath - John Steinbeck
29 Alice in Wonderland - Lewis Carroll
30 The Wind in the Willows - Kenneth Grahame
31 Anna Karenina - Leo Tolstoy
32 David Copperfield - Charles Dickens
33 Chronicles of Narnia - CS Lewis
34 Emma - Jane Austen
35 Persuasion - Jane Austen
36 The Lion, The Witch and The Wardrobe
37 The Kite Runner - Khaled Hosseini
38 Captain Corelli’s Mandolin - Louis De Bernieres
39 Memoirs of a Geisha - Arthur Golden
40 Winnie the Pooh - AA Milne
41 Animal Farm - George Orwell
42 The Da Vinci Code - Dan Brown
43 One Hundred Years of Solitude - Gabriel Garcia Marquez
44 A Prayer for Owen Meaney - John Irving
45 The Woman in White - Wilkie Collins
46 Anne of Green Gables - LM Montgomery
47 Far From The Madding Crowd - Thomas Hardy.
48 The Handmaid’s Tale - Margaret Atwood
49 Lord of the Flies - William Golding
50 Atonement - Ian McEwan
51 Life of Pi - Yann Martel
52 Dune - Frank Herbert
53 Cold Comfort Farm - Stella Gibbons
54 Sense and Sensibility - Jane Austen
55 A Suitable Boy - Vikram Seth.
56 The Shadow of the Wind - Carlos Ruiz Zafon
57 A Tale Of Two Cities - Charles Dickens
58 Brave New World - Aldous Huxley
59 The Curious Incident of the Dog in the Night-time - Mark Haddon
60 Love In The Time Of Cholera - Gabriel Garcia Marquez
61 Of Mice and Men - John Steinbeck
62 Lolita - Vladimir Nabokov
63 The Secret History - Donna Tartt
64 The Lovely Bones - Alice Sebold
65 Count of Monte Cristo - Alexandre Dumas
66 On The Road - Jack Kerouac
67 Jude the Obscure - Thomas Hardy
68 Bridget Jones’s Diary - Helen Fielding
69 Midnight’s Children - Salman Rushdie
70 Moby Dick - Herman Melville
71 Oliver Twist - Charles Dickens
72 Dracula - Bram Stoker
73 The Secret Garden - Frances Hodgson Burnett
74 Notes From A Small Island - Bill Bryson
75 Ulysses - James Joyce
76 The Bell Jar - Sylvia Plath
77 Swallows and Amazons - Arthur Ransome
78 Germinal - Emile Zola
79 Vanity Fair - William Makepeace Thackeray
80 Possession - AS Byatt.
81 A Christmas Carol - Charles Dickens
82 Cloud Atlas - David Mitchell
83 The Color Purple - Alice Walker
84 The Remains of the Day - Kazuo Ishiguro
85 Madame Bovary - Gustave Flaubert
86 A Fine Balance - Rohinton Mistry
87 Charlotte’s Web - EB White
88 The Five People You Meet In Heaven - Mitch Albom
89 Adventures of Sherlock Holmes - Sir Arthur Conan Doyle
90 The Faraway Tree Collection - Enid Blyton
91 Heart of Darkness - Joseph Conrad
92 The Little Prince - Antoine De Saint-Exupery
93 The Wasp Factory - Iain Banks
94 Watership Down - Richard Adams
95 A Confederacy of Dunces - John Kennedy Toole
96 A Town Like Alice - Nevil Shute
97 The Three Musketeers - Alexandre Dumas
98 Hamlet - William Shakespeare
99 Charlie and the Chocolate Factory - Roald Dahl
100 Les Miserables - Victor Hugo
2 The Lord of the Rings - JRR Tolkien
3 Jane Eyre - Charlotte Bronte
4 Harry Potter series - JK Rowling
5 To Kill a Mockingbird - Harper Lee
6 The Bible
7 Wuthering Heights - Emily Bronte
8 Nineteen Eighty Four - George Orwell
9 His Dark Materials - Philip Pullman
10 Great Expectations - Charles Dickens
11 Little Women - Louisa M Alcott
12 Tess of the D’Urbervilles - Thomas Hardy
13 Catch 22 - Joseph Heller
14 Complete Works of Shakespeare - read some
15 Rebecca - Daphne Du Maurier
16 The Hobbit - JRR Tolkien
17 Birdsong - Sebastian Faulk
18 Catcher in the Rye - JD Salinger
19 The Time Traveller’s Wife - Audrey Niffenegger
20 Middlemarch - George Eliot
21 Gone With The Wind - Margaret Mitchell
22 The Great Gatsby - F Scott Fitzgerald
23 Bleak House - Charles Dickens
24 War and Peace - Leo Tolstoy
25 The Hitch Hiker’s Guide to the Galaxy - Douglas Adams
26 Brideshead Revisited - Evelyn Waugh
27 Crime and Punishment - Fyodor Dostoyevsky
28 Grapes of Wrath - John Steinbeck
29 Alice in Wonderland - Lewis Carroll
30 The Wind in the Willows - Kenneth Grahame
31 Anna Karenina - Leo Tolstoy
32 David Copperfield - Charles Dickens
33 Chronicles of Narnia - CS Lewis
34 Emma - Jane Austen
35 Persuasion - Jane Austen
36 The Lion, The Witch and The Wardrobe
37 The Kite Runner - Khaled Hosseini
38 Captain Corelli’s Mandolin - Louis De Bernieres
39 Memoirs of a Geisha - Arthur Golden
40 Winnie the Pooh - AA Milne
41 Animal Farm - George Orwell
42 The Da Vinci Code - Dan Brown
43 One Hundred Years of Solitude - Gabriel Garcia Marquez
44 A Prayer for Owen Meaney - John Irving
45 The Woman in White - Wilkie Collins
46 Anne of Green Gables - LM Montgomery
47 Far From The Madding Crowd - Thomas Hardy.
48 The Handmaid’s Tale - Margaret Atwood
49 Lord of the Flies - William Golding
50 Atonement - Ian McEwan
51 Life of Pi - Yann Martel
52 Dune - Frank Herbert
53 Cold Comfort Farm - Stella Gibbons
54 Sense and Sensibility - Jane Austen
55 A Suitable Boy - Vikram Seth.
56 The Shadow of the Wind - Carlos Ruiz Zafon
57 A Tale Of Two Cities - Charles Dickens
58 Brave New World - Aldous Huxley
59 The Curious Incident of the Dog in the Night-time - Mark Haddon
60 Love In The Time Of Cholera - Gabriel Garcia Marquez
61 Of Mice and Men - John Steinbeck
62 Lolita - Vladimir Nabokov
63 The Secret History - Donna Tartt
64 The Lovely Bones - Alice Sebold
65 Count of Monte Cristo - Alexandre Dumas
66 On The Road - Jack Kerouac
67 Jude the Obscure - Thomas Hardy
68 Bridget Jones’s Diary - Helen Fielding
69 Midnight’s Children - Salman Rushdie
70 Moby Dick - Herman Melville
71 Oliver Twist - Charles Dickens
72 Dracula - Bram Stoker
73 The Secret Garden - Frances Hodgson Burnett
74 Notes From A Small Island - Bill Bryson
75 Ulysses - James Joyce
76 The Bell Jar - Sylvia Plath
77 Swallows and Amazons - Arthur Ransome
78 Germinal - Emile Zola
79 Vanity Fair - William Makepeace Thackeray
80 Possession - AS Byatt.
81 A Christmas Carol - Charles Dickens
82 Cloud Atlas - David Mitchell
83 The Color Purple - Alice Walker
84 The Remains of the Day - Kazuo Ishiguro
85 Madame Bovary - Gustave Flaubert
86 A Fine Balance - Rohinton Mistry
87 Charlotte’s Web - EB White
88 The Five People You Meet In Heaven - Mitch Albom
89 Adventures of Sherlock Holmes - Sir Arthur Conan Doyle
90 The Faraway Tree Collection - Enid Blyton
91 Heart of Darkness - Joseph Conrad
92 The Little Prince - Antoine De Saint-Exupery
93 The Wasp Factory - Iain Banks
94 Watership Down - Richard Adams
95 A Confederacy of Dunces - John Kennedy Toole
96 A Town Like Alice - Nevil Shute
97 The Three Musketeers - Alexandre Dumas
98 Hamlet - William Shakespeare
99 Charlie and the Chocolate Factory - Roald Dahl
100 Les Miserables - Victor Hugo
Saturday, February 6, 2010
Đi chợ tết
Thứ bẩy, trời mưa lâm râm. Cali năm nay mưa nhiều, thành phố đỡ bụi, mặt đường loang loáng nước, làm cho con người ta ngỡ mình đang ở một nơi nào khác, vừa lạ vừa quen. Quàng chiếc túi trên vai, người ta bước ra khỏi nhà, lẩm nhẩm trong đầu là mình nên mua một con gà, hẳn một con gà, có đầu, cổ, cánh, chân, nếu có thêm bộ lòng thì càng tốt, chứ không phải 3 cái đùi gà chưa nấu đã mềm như mọi khi. Nghĩ thế, những trong lòng lại gợn nỗi lo, nếu mà có bộ lòng thì biết làm thế nào. Đi ra khỏi nhà lúc 12 giờ, đến lúc về, chị đã đi ngủ mất, làm sao mà gọi điện hỏi được. Vắt óc cố nghĩ xem ngày xưa lúc ở nhà chị làm bộ lòng thế nào, mà những hình ảnh trong đầu cứ lẫn lộn. Nhớ mãi, nghĩ mãi cũng chỉ ra có mỗi bát miến bốc hơi nghi ngút với vài quả trứng non. Thở dài, thôi không cần lòng cũng được.
Trèo lên xe, vài phút sau đã lên đến đường cao tốc, Người Cali không biết lái xe trong mưa. Mới lâm râm vài giọt là người nay đâm vào người kia, cho nên giữa trưa thứ bẩy, mà vẫn như bò trên đường. Thôi thì tranh thủ nghĩ xem sẽ mua cái gì. Sáng nói chuyện với mẹ, bảo là con sẽ đi mua bánh chưng với giò, thêm con gà luộc, thế là đủ tết. Mẹ bảo sao đã thành tết, tết còn một tuần nữa kia, hôm nay mới là ông công ông táo, hôm nay 23 tháng chạp, sao lại mua gà, sao không mua cá về mà ăn. Người ta lầm bầm trong đầu, nhớ được cái tết là đã đáng khen lắm rồi, mẹ lại còn bắt nhớ ông công, ông táo. Các ông mà có sang đây cũng làm sao mà tìm được mình trong cái bếp chỉ dùng để trộn salad và nấu mỳ ý. Nghĩ thế, nhưng lại trạnh lòng, đầu giây bên kia, nghe tiếng mẹ thở dài. Chậc lưỡi, mẹ cứ yên tâm nhé, khi nào, ra trường, có nhà cửa đàng hoàng sẽ mua nguyên một con cá chép về rán lên, thắp hương 23 tháng chạp. Chứ ở đây mà rán, chắc con bị đuổi ra đường. Mẹ cười.
Lại nhớ, năm đầu tiên đi học đại học, gặp các bạn mới từ Việt Nam sang, tết đến, các bạn hì hụi gói nem, làm một nồi bún, năm đứa ăn chung bằng bát nhựa. Đang ăn mình cảm thán, năm nay, không được ăn cá rán cúng ông công. Các bạn cười bò. Cá cúng ông công, phải mang đi thả sông, hoặc là cúng cá giấy, chứ rán lên, thì ông biết đi kiểu gì. Mình ngồi im không dám cãi, không dám nói với các bạn là tết rơi vào giữa mùa đông Ba Lan. cá đang bơi mà mang ra hồ thả thì chắc thành cá đông lạnh, các ông cũng chả đi đâu được. Phóng sinh như thế, thà mình rán lên nghe còn có lý hơn. Tập tục ra khỏi nước việt nam modiphê đi quá nửa, đến đời mình còn biết thèm con gà luộc có đủ đầu chân cổ cánh là đã tự khen mình. Thảo nảo, mẹ phải thở dài.
Vào đến chợ thấy ngập một mầu đỏ. Ở đây đông người việt gốc hoa, nên chợ nào cũng có treo ít nhất vài cái đèn lồng, phong bao lì xì chữ Hoa chen chữ Việt, người Hoa chen vai người Việt, trẻ con chạy qua chạy lại, hò hét bằng tiếng anh. Len lỏi theo dòng người, một cái bánh chưng con con, một cái giò bé bé. Mua thì ít, ngắm người thì nhiều. Một vài ông cụ nâng lên hạ xuống chậu cúc vàng rực. Một bà cụ, tóc bạc hơn phân nửa, mắng cô con gái, mặt cũng đã thoáng nếp nhăn rằng quả bưởi cô chọn không được tròn. Hoá ra, trong mắt những người mẹ, những cô con gái chẳng khi nào lớn nổi. Đi sang quầy bán thịt, nhặt một con gà đi bộ. Trên gói ni lông có đề cả bằng tiếng anh là gà đi bộ. Người mỹ nhìn thấy sẽ chịu không hiểu là gì, nhưng trẻ con việt nam sẽ quay sang gọi mẹ. Tập tục, có mai một đi, chắc gì đã mất hẳn, bởi gà luộc chấm muối chanh mà chưa nấu đã mềm thì dù có nói tiếng gì, trẻ con việt nam cũng chẳng thèm ăn.
Tết, hoá ra là một ngày lễ để ăn. Bởi chưa đến tết là đã nghe thèm bánh chưng, dưa hành, củ kiệu. Nghĩ đến tết là nhớ quay quắt giò xào bố gói, đến nem chị cuốn, đến nồi măng khô mẹ nấu mất một tuần. Chị bảo, sao phải thèm, Cali có thiếu gì đâu, mua về mà nấu. Nhưng Cali thiếu cái lạnh tháng hai, giò xào bỏ ra ngoài không mang vào nhanh là đóng đá. Cali thiếu vài cơn bão tuyết để xuýt xoa thèm một bát bún bốc hơi. Hoá ra, tết chẳng phải chỉ là để ăn, mặc dù người ta vẫn nói là ăn tết. Những mùi, những vị chỉ là cách để người ta gắn bó với nhau hơn, để mẹ có thể mắng yêu con gái lớn rồi mà đoảng vị, để em có thể điện về nũng nịu đòi chị cuốn nem. Cho nên người ta đi mua một con gà, có đủ cánh đủ chân, vì người ta sợ nếu không làm thì sau này, khi người ta có con, biết làm cách nào cho nó nhớ rằng một phần của nó được tạo nên bởi bánh chưng và giò thủ. Cho nên một ngày thứ bẩy, một tuần trước tết, người ta phải đi tìm không khí tết, ở nơi những món ăn được bắt đầu.
Trèo lên xe, vài phút sau đã lên đến đường cao tốc, Người Cali không biết lái xe trong mưa. Mới lâm râm vài giọt là người nay đâm vào người kia, cho nên giữa trưa thứ bẩy, mà vẫn như bò trên đường. Thôi thì tranh thủ nghĩ xem sẽ mua cái gì. Sáng nói chuyện với mẹ, bảo là con sẽ đi mua bánh chưng với giò, thêm con gà luộc, thế là đủ tết. Mẹ bảo sao đã thành tết, tết còn một tuần nữa kia, hôm nay mới là ông công ông táo, hôm nay 23 tháng chạp, sao lại mua gà, sao không mua cá về mà ăn. Người ta lầm bầm trong đầu, nhớ được cái tết là đã đáng khen lắm rồi, mẹ lại còn bắt nhớ ông công, ông táo. Các ông mà có sang đây cũng làm sao mà tìm được mình trong cái bếp chỉ dùng để trộn salad và nấu mỳ ý. Nghĩ thế, nhưng lại trạnh lòng, đầu giây bên kia, nghe tiếng mẹ thở dài. Chậc lưỡi, mẹ cứ yên tâm nhé, khi nào, ra trường, có nhà cửa đàng hoàng sẽ mua nguyên một con cá chép về rán lên, thắp hương 23 tháng chạp. Chứ ở đây mà rán, chắc con bị đuổi ra đường. Mẹ cười.
Lại nhớ, năm đầu tiên đi học đại học, gặp các bạn mới từ Việt Nam sang, tết đến, các bạn hì hụi gói nem, làm một nồi bún, năm đứa ăn chung bằng bát nhựa. Đang ăn mình cảm thán, năm nay, không được ăn cá rán cúng ông công. Các bạn cười bò. Cá cúng ông công, phải mang đi thả sông, hoặc là cúng cá giấy, chứ rán lên, thì ông biết đi kiểu gì. Mình ngồi im không dám cãi, không dám nói với các bạn là tết rơi vào giữa mùa đông Ba Lan. cá đang bơi mà mang ra hồ thả thì chắc thành cá đông lạnh, các ông cũng chả đi đâu được. Phóng sinh như thế, thà mình rán lên nghe còn có lý hơn. Tập tục ra khỏi nước việt nam modiphê đi quá nửa, đến đời mình còn biết thèm con gà luộc có đủ đầu chân cổ cánh là đã tự khen mình. Thảo nảo, mẹ phải thở dài.
Vào đến chợ thấy ngập một mầu đỏ. Ở đây đông người việt gốc hoa, nên chợ nào cũng có treo ít nhất vài cái đèn lồng, phong bao lì xì chữ Hoa chen chữ Việt, người Hoa chen vai người Việt, trẻ con chạy qua chạy lại, hò hét bằng tiếng anh. Len lỏi theo dòng người, một cái bánh chưng con con, một cái giò bé bé. Mua thì ít, ngắm người thì nhiều. Một vài ông cụ nâng lên hạ xuống chậu cúc vàng rực. Một bà cụ, tóc bạc hơn phân nửa, mắng cô con gái, mặt cũng đã thoáng nếp nhăn rằng quả bưởi cô chọn không được tròn. Hoá ra, trong mắt những người mẹ, những cô con gái chẳng khi nào lớn nổi. Đi sang quầy bán thịt, nhặt một con gà đi bộ. Trên gói ni lông có đề cả bằng tiếng anh là gà đi bộ. Người mỹ nhìn thấy sẽ chịu không hiểu là gì, nhưng trẻ con việt nam sẽ quay sang gọi mẹ. Tập tục, có mai một đi, chắc gì đã mất hẳn, bởi gà luộc chấm muối chanh mà chưa nấu đã mềm thì dù có nói tiếng gì, trẻ con việt nam cũng chẳng thèm ăn.
Tết, hoá ra là một ngày lễ để ăn. Bởi chưa đến tết là đã nghe thèm bánh chưng, dưa hành, củ kiệu. Nghĩ đến tết là nhớ quay quắt giò xào bố gói, đến nem chị cuốn, đến nồi măng khô mẹ nấu mất một tuần. Chị bảo, sao phải thèm, Cali có thiếu gì đâu, mua về mà nấu. Nhưng Cali thiếu cái lạnh tháng hai, giò xào bỏ ra ngoài không mang vào nhanh là đóng đá. Cali thiếu vài cơn bão tuyết để xuýt xoa thèm một bát bún bốc hơi. Hoá ra, tết chẳng phải chỉ là để ăn, mặc dù người ta vẫn nói là ăn tết. Những mùi, những vị chỉ là cách để người ta gắn bó với nhau hơn, để mẹ có thể mắng yêu con gái lớn rồi mà đoảng vị, để em có thể điện về nũng nịu đòi chị cuốn nem. Cho nên người ta đi mua một con gà, có đủ cánh đủ chân, vì người ta sợ nếu không làm thì sau này, khi người ta có con, biết làm cách nào cho nó nhớ rằng một phần của nó được tạo nên bởi bánh chưng và giò thủ. Cho nên một ngày thứ bẩy, một tuần trước tết, người ta phải đi tìm không khí tết, ở nơi những món ăn được bắt đầu.
Monday, January 4, 2010
re-diasporization 2
Bruce Weigl, an Vietnam veteran, like many Vietnam veterans, adopted a Vietnamese orphan girl and frequently returns to Viet Nam, to eat pho and drink beer on the side of the road while staying at Hoa Binh hotel. The difference, he promised to "return" his adopted daughter to Vietnam when she grows up, as a gift, for Vietnam. Oh, and he wrote a book about her too, titled "The Circle of Hanh," which ironically is not about Hanh at all - it should have been called "The Circle of Bruce Weigl."
The Cicle of Hanh would have to be different story, one which would have to be written before the day he found her in a surely dilapidated orphanage in which even the kids who do not yet know how to speak know that a foreign man means more food and clothing. It was written before the day he encloses to his wife the plan for this not-yet-met girl whose life he has designed after"regaining his trust in Vietnamese people." According to this script, she would be taken away as a little girl, then returned as a woman fully packaged with gift wrap and a bow, as if people can just be uprooted and replanted, then uprooted again without anything getting lost. As if her motherland will remain the same while she was away living a new life. As if she can just go back to the life she has left behind at age 8, after years and years of living a different life, with a Vietnamese tutor and countless DVDs.
The gift has been returned to Viet Nam, to continue the process of making sure that Bruce Weigl will continue to plague the country he has chosen to bomb and then to forgive. Her work in Viet Nam is to translate his life encoded in a name that would evoke her life, a life that remains obscure and absent, because when she starts to exist, he can no longer be there.
The Cicle of Hanh would have to be different story, one which would have to be written before the day he found her in a surely dilapidated orphanage in which even the kids who do not yet know how to speak know that a foreign man means more food and clothing. It was written before the day he encloses to his wife the plan for this not-yet-met girl whose life he has designed after"regaining his trust in Vietnamese people." According to this script, she would be taken away as a little girl, then returned as a woman fully packaged with gift wrap and a bow, as if people can just be uprooted and replanted, then uprooted again without anything getting lost. As if her motherland will remain the same while she was away living a new life. As if she can just go back to the life she has left behind at age 8, after years and years of living a different life, with a Vietnamese tutor and countless DVDs.
The gift has been returned to Viet Nam, to continue the process of making sure that Bruce Weigl will continue to plague the country he has chosen to bomb and then to forgive. Her work in Viet Nam is to translate his life encoded in a name that would evoke her life, a life that remains obscure and absent, because when she starts to exist, he can no longer be there.
Subscribe to:
Posts (Atom)